THỰC HÀNH

KỸ NĂNG HỌC TẬP SUỐT ĐỜI

Khám phá khả năng tự học của bạn - Your learning style

TÌM HIỂU VỀ LEARNING STYLE

INDEX OF LEARNING STYLE

VARK SYSTEM

2 hệ thống đánh giá phong cách học tập cá nhân

Hệ thống VARK

Trong mô hình của Fleming, thường được gọi là kiểu học VARK, người học được xác định bởi họ có sở thích học trực quan (hình ảnh, phim ảnh, sơ đồ), học tập thính giác (âm nhạc, thảo luận, bài giảng), đọc và viết hay không , đọc sách giáo khoa, ghi chú), hoặc học tập kinesthetic (phong trào, thí nghiệm, thực hành)

Chỉ số phong cách học tập (ILS)

Bốn thang đo của chỉ số phong cách học tập Soloman-Felder có hai sở thích trái ngược nhau. Mọi người sử dụng tất cả các phong cách học tập tại các thời điểm khác nhau, nhưng thường không có mức độ như nhau.

Hãy khám phá bạn có sở thích học trực quan, học tập thính giác, đọc và viết hay học tập kinesthetic ?

Hệ thống VARK

VARK của bạn là gì?

TÌM HIỂU NGAY

Hệ thống chỉ số đánh giá phong cách học tập

TẢI TÀI LIỆU

Một số câu hỏi đánh giá chỉ số phong cách học tập (ILS)

GỞI BÀI KHẢO SÁT

a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
b

1. Tôi hiểu điều gì đó rõ hơn sau khi:

2. Tôi muốn được đánh giá như là một người:

thử làm nó
suy nghĩ về điều đó

thực tế
tư duy đổi mới

3. Khi tôi nghĩ về những gì tôi đã làm ngày hôm qua, tôi có nhiều khả năng tôi có được:

một bức tranh
các từ ngữ

4. Tôi có xu hướng

hiểu chi tiết , mơ hồ về cấu trúc tổng thể
hiểu cấu trúc tổng thể nhưng mơ hồ chi tiết

5. Khi tôi học một điều gì đó mới, nó khiến tôi

nói về điều đó
suy nghĩ về điều đó

6. Nếu tôi là một giáo viên, tôi chọn dạy một khóa học

7. Tôi muốn nhận được thông tin mới qua

8. Một khi tôi đã hiểu vấn đề

9. Trong một nhóm nghiên cứu làm việc với tài liệu khó, tôi có nhiều khả năng

10. Tôi thấy dễ dàng hơn nếu

11. Trong một cuốn sách có nhiều hình ảnh và biểu đồ, tôi có thể

về các sự kiện và tình huống thực tế.
về các ý tưởng và lý thuyết.

hình ảnh, sơ đồ, đồ thị hoặc bản đồ.
bằng văn bản hoặc thông tin bằng lời nói.

tất cả các phần, tôi hiểu toàn bộ
toàn bộ và thấy các phần liên quan nhau như thế nào.

xắn tay vào và đóng góp ý kiến
ngồi lại và lắng nghe.

tìm hiểu về các sự thật
tìm hiểu về các khái niệm

xem hình ảnh và biểu đồ một cách cẩn thận.
tập trung vào văn bản đã viết.

12. Khi tôi giải các bài toán

tôi thường tự làm tuần tự từng bước một
tôi thường chỉ xem cách làm, nhưng khó đưa ra từng bước một để làm bài

13. Trong các lớp tôi tham gia

Tôi thường quen biết nhiều sinh viên
Tôi hiếm khi quen biết nhiều sinh viên

14. Đọc những sách phi giả tưởng, tôi thích

thể loại nói về sự thật, hoặc chỉ cách làm điều gì
sách chỉ về các ý tưởng mới để tôi suy nghĩ

15. Tôi thích những giáo viên

biểu thị nhiều sơ đồ trên bảng
giành nhiều thời gian hướng dẫn và giải thích

16. Khi tôi đang phân tích một cuốn truyện hoặc tiểu thuyết

tôi nghĩ các tình huống và kết nối chúng lại để hiểu (a)
tôi chỉ hiểu về cốt truyện khi đọc xong và sau đó mới xâu chuỗi các tình huống lại với nhau (b)

17. khi tôi bắt đầu làm bài về nhà, tôi có xu hướng

bắt tay vào giải quyết vấn đề ngay
tìm hiểu rõ về bài tập trước tiên

18. Tôi thích ý tưởng từ

những điều chắc chắn
giả thuyết

19. Tôi nhớ được nhiều thông tin nhất về

những gì nhìn thấy
những gì nghe được

20. Việc quan trọng với tôi là người hướng dẫn

trình bày tài liệu theo trình tự các bước
chỉ tôi bức tranh toàn diện và các tài liệu liên quan tới các môn học khác

21. Tôi thích học

trong nhóm học tập
một mình

22. Tôi có khả năng được đánh giá là

cẩn thận về các chi tiết trong công việc
sáng tạo trong công việc

23. Khi tôi tìm đường đến địa điểm mới, tôi thường

dùng bản đồ
các hướng dẫn được ghi ra giấy

24. Tôi học

tốc độ ổn định. Nếu phải học cật lực, tôi cũng làm được (a)
tốc độ không ổn định. Tôi sẽ rất bối rối và sau đó đột ngột hiểu hết mọi vấn đề. (b)


25. Điều đầu tiên đáng lý tôi

thử làm các việc trước
nghĩ về cách tôi sẽ làm điều đó

26. Khi tôi đọc để thư giãn, tôi thích tác giả

nói rõ về những ý trong sách
trình bày các vấn đề theo cách sáng tạo và lý thú

27. Khi tôi nhìn thấy một biểu đồ hoặc bảng vẽ minh họa trong lớp, tôi có xu hướng ghi nhớ

hình ảnh
những điều người hướng dẫn đã trình bày

28. Khi tôi xem xét nội dung thông tin, tôi có xu hướng 

tập trung vào các chi tiết và bị mất bức tranh tổng thể
cố gắng hiểu bức tranh tổng thể trước khi tìm hiểu nội dung chính

29. Tôi sẽ dễ ghi nhớ

những gì tôi đã làm
những gì tôi đã suy nghĩ nhiều về nó

30. Khi tôi thực hiện một nhiệm vụ, tôi thích

thật giỏi một cách làm vấn đề đó
nghĩ ra những cách mới để thực hiện chúng

31. Khi ai trình bày số liệu cho tôi, tôi thích

đồ thị và biểu đồ
đoạn văn mô tả các kết quả

32. khi viết bài, tôi rất có thể

bắt đầu (nghĩ & viết) theo trình tự từ đầu bài đến kết thúc (a)
bắt đầu (nghĩ và viết) ở các đoạn khác nhau của bài và xắp xếp lại (b)

33. Khi tôi phải làm với nhóm dự án, đầu tiên tôi muốn

nhóm cùng suy nghĩ trong đó mọi người đều đóp góp ý kiến (a)
mỗi người tự suy nghĩ và sau đó tập hợp nhóm để so
sánh các ý tưởng (b)

34. Tôi đánh giá cao người nào đó hơn khi nói họ

nhạy cảm
có trí tưởng tượng

35. Khi tôi gặp mọi người ở buổi tiệc, tôi có khả năng ghi nhớ

trông họ như thế nào
những điều họ nói về bản thân

36. Khi tôi học một môn học mới, tôi thích

tập trung vào môn học, học càng nhiều càng tốt
cố gắng liên kết môn học với những môn học khác

37. Tôi có nhiều khả năng được xem là người

hướng ngoại
cổ điển

38. Tôi thích những khóa học nhấn mạnh vào

kiến thức cốt lõi (thông tin, dữ liệ)
tài liệu tổng quan (quan niệm, lý thuyết)

39. Để giải trí, tôi muốn

xem truyền hình
đọc sách

40. Một vài giáo viên bắt đầu giảng bài bằng mục lục bài giảng. Những mục lục này

phần nào đó có ích với tôi
rất có ích với tôi

41. Ý tưởng làm bài về nhà trong nhóm, và mọi người cùng được một mức điểm như nhau

tôi khá hứng thú với nó
tôi không hứng thú với ý tưởng này

42. Khi tôi làm một phép tính phức tạp

tôi có xu hướng lập lại tất cả các bước và kiểm tra kỹ lưỡng phép tính (a)
tôi thấy chán khi kiểm tra lại bài tập, và phải buộc thực hiện nó (b)

43. Tôi có xu hướng hình dung các nơi tôi đã đến

khá dễ dàng và chính xác
rất khó khăn và không được nhiều chi tiết

44. Khi giải quyết các vấn đề trong một nhóm. Tôi có nhiều khả năng

nghĩ về các bước trong tiến trình giải quyết vấn đề (a)
nghĩ về hậu quả hoặc ứng dụng có thể xảy ra của giải pháp trên nhiều phương diện (b)

The reflective practitioner
A guide for medical students

As a medical student, you are learning not only the scientific and clinical knowledge you need to become a doctor, but also the professional skills and identity that will help you to provide a high standard of care to your patients. The practice of reflection can assist you in this learning process.

Source: General Medical Council
https://www.gmc-uk.org/education/standards-guidance-and-curricula/guidance/reflective-practice/the-reflective-practitioner---a-guide-for-medical-students

Doctors’ Education, Training
and Lifelong Learning in
21st Century, Ireland

Tài liệu học tập

Oxford Handbook of Lifelong Learning
Lecture note
Bài 1: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN  

DANH MỤC BÀI GIẢNG
HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN BẢN THÂN

Bài 2: LÀM VIỆC ĐỘC LẬP 
Bài 4: NGHIÊN CỨU VÀ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG  
Bài 3: KỸ NĂNG HỌC TẬP SUỐT ĐỜI
Bài 6: BÁO CÁO KẾ HOẠCH R&D PHỤC VỤ MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Bài 5: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GỐC RỄ VÀ BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA

Phản hồi của học viên về trung tâm

Gởi phản hồi

Phòng 518, Nhà A1 – Trường Đại học Y Hà Nội
Số 1 Tôn Thất Tùng – Đống Đa – Hà Nội

ĐỊA CHỈ:
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN NHÂN LỰC Y TẾ